- Giới Thiệu Vitours
- Các lễ hội chính ở Bình Định
- Các lễ hội chính ở Khánh Hòa
- Các lễ hội chính ở Gia Lai
- Các lễ hội chính ở Đồng Nai
- Các lễ hội chính ở Bình Thuận
- Các lễ hội chính ở Lâm Ðồng
- Các lễ hội chính ở Bà Rịa - Vũng Tàu
- Các lễ hội chính ở Bình Dương
- Các lễ hội chính ở Bình Phước
- Các lễ hội chính ở Tây Ninh
- Các lễ hội chính ở Đồng Tháp
- Các lễ hội chính ở Ninh Thuận
- Các lễ hội chính ở Thành phố Cần Thơ
Các ngày lễ chính
Tết Đoan Ngọ còn gọi là tết Đoan Dương, Đoan Ngũ hay Trùng Nhĩ là ngày lễ giữa năm để phòng bệnh và trừ tà (ngày thay đổi thời tiết xuân sang hè dễ gây bệnh). Vào ngày “giết sâu bọ” mọi người phải dậy sớm ăn rượu nếp cái và hoa quả. Lễ được thực hiện vào giữa trưa giờ Ngọ.
Tết Đoan Ngọ
Thời gian: 5/5 âm lịch.
Địa điểm: Trong mọi nhà người Kinh (Việt).
Đặc điểm: Tết Đoan Ngọ còn gọi là tết Đoan Dương, Đoan Ngũ hay Trùng Nhĩ là ngày lễ giữa năm để phòng bệnh và trừ tà (ngày thay đổi thời tiết xuân sang hè dễ gây bệnh). Vào ngày “giết sâu bọ” mọi người phải dậy sớm ăn rượu nếp cái và hoa quả. Lễ được thực hiện vào giữa trưa giờ Ngọ.
Tết Chôl Chnam Thmây của người Kh'mer
Thời gian: Từ ngày 1 đến 3 tháng Chét (Phật lịch, khoảng 13, 14 tháng 4 dương lịch).
Đối tượng tôn vinh: Đón Thần năm mới, Phật và tổ tiên.
Đặc điểm:Lễ tết truyền thống của cộng đồng người Kh’mer, tiễn năm cũ đón năm mới.
Đối tượng tham gia:Cộng đồng người Kh’mer ở các tỉnh Nam Bộ.
Tết Hàn Thực
Thời gian: 3/3 âm lịch.
Địa điểm: Có ở hầu hết các vùng cư dân người Việt.
Đặc điểm: Mọi nhà làm bánh trôi, bánh chay cúng gia tiên, đi tảo mộ và chơi xuân.
Tết Nguyên Đán
Thời gian: 1/1 âm lịch.
Địa điểm: Diễn ra trên toàn quốc.
Đối tượng suy tôn: Tưởng nhớ, tri tâm tổ tiên và nguồn cội
Tết Táo Quân
Thời gian: 23/12 âm lịch.
Địa điểm: Tại mọi gia đình người Việt.
Đối tượng suy tôn: Ba vị Táo Quân - vị thần trông coi mọi việc trong năm của mỗi gia đình.
Đặc điểm: Người Việt tiễn Ông lên trời trình báo Ngọc Hoàng bằng cá chép (cúng trước 12 giờ trưa) để xét tội, bình công đem lại họa phước cho gia đình trong năm mới.
Tết Trung Nguyên
Thời gian: 15/7 âm lịch.
Địa điểm: Các chùa trong cả nước và tại gia đình.
Đối tượng suy tôn: Đức Phật.
Tết Trung Thu
Thời gian: 15/8 âm lịch.
Địa điểm: Các gia đình trên toàn quốc.
Đối tượng suy tôn: Mặt trăng
Đặc điểm: Cỗ bánh nướng, bánh dẻo, rước đèn, múa sư tử.